Bài 5

CÁC DỊCH VỤ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

CHO NGƯỜI NGHIỆN MA TÚY

Nghiện ma túy là một bệnh năo măn tính, khó chữa có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc điều trị phục hồi cho người nghiện ma túy đ̣i hỏi ngoài t́nh thươngthấu cảm đối với người cai nghiện c̣n phải kiên nhẫn và phải có kiến thức về cai nghiện ma túy.

Việc t́m kiếm mô h́nh điều trị cho người nghiện ma túy rất khó khănkhông có mô h́nh cai nghiện chung nào thích hợp với mọi loại người nghiện. Mô h́nh điều trị tốt cho người này chưa hẳn đă phù hợp với người khác. Một phương pháp điều trị hiệu quả phải dựa vào nguyên tắc cơ bảnlàm thế nào phương pháp cai nghiện đó đáp ứng được tính chất và yêu cầu đa dạng của người nghiện chứ không chỉ đơn thuần nhằm vào việc sử dụng ma túy của họ.

Quá tŕnh điều trị phải được đánh giá thường xuyên bởi một nhóm điều trị gồm các bác sĩ nội khoa có hiểu biết về chuyên ngành ma túy, bác sĩ tâm thần, bác sĩ điều dưỡng – phục hồi, các nhà giáo dục - hướng nghiệp, các nhà tư vấn - tâm lư học – xă hội học, các cán bộ quản lư…Quá tŕnh điều trị này phải được chuyển đổi kịp thời theo những rối loạn tâm sinh lư của người nghiện ma túy mà chuyên môn ngành nào, ngành ấy phải giải quyết – nhưng bắt buộc các thành viên của nhóm điều trị phải phối hợp tác nghiệp ở một thể thống nhất khi đánh giálập kế hoạch điều trị cho đối tượng, nhằm kết hợp lĩnh vực ḿnhlĩnh vực chuyên môn của người khác.

Khi người nghiện sử dụng ma túy càng lâu, liều lượng càng tăng th́ hậu quả tác hại càng nhiềucàng nặng nề bấy nhiêu. Những tác động của ma túy trên năo bộ gây ra những tổn thương tạm thời hoặc vĩnh viễn trên người nghiện, làm người nghiện ma túy suy giảm khả năng phán đoán, phân tích, tổng hợp, xử lư thông tin, khả năng tự chủ: người nghiện rất khó khăn khi đưa ra một quyết định đúng đắn. Thêm vào đó, họ lại thiếu nghị lực, thiếu sáng suốt, thiếu ư chí để thực hiện quyết định của ḿnh. Do kư ức hồi tưởng, người nghiện rất dễbị gợi nhớ đến ma túy khi gặp lại những h́nh ảnh, vụ việc liên quan đến việc sử ma túy trước đây: gặp ống chích, kim chích, bạn bè cũ, quán café cũ, nghe nhạc cũ, gặp hoàn cảnh cũ, hay khi nghĩ đến những khoái cảm ngây ngất do sử dụng ma túy: họ bị kích động mạnh mẽ khiến đối tượng rất dễ tái nghiện.

lệ thuộc vào ma túy, cuộc sống người nghiện suốt ngày loanh quanh trong việc t́m kiếm, sử dụng ma túy. Đó là phương thức tồn tại của người nghiện.

Về mặt hành vi, người nghiện phát triển những cách ứng xử không thích nghi và nhiều thói quen xấu – những hành vi đó đă ngăn cách người nghiện với cộng đồng, người nghiện mất đi ḷng tự trọng, tinh thần trách nhiệm. Hầu hết người nghiện không cần hoặc không c̣n khả năng hiểu biết những hậu quả do hành vi ḿnh gây nên.

Người nghiện ma túy không đủ nghị lực cũng như không đủ nhận thức để sống một cách trong sạch, lành mạnh, có kỹ năng làm việc. Về mặt tinh thần, sức khỏe, nghề nghiệp, trách nhiệm với gia đ́nh, xă hội …có thể suy sụp đến một mức làm sự điều trị - phục hồi cho đối tượng trở thành hết sức khó khăn.

Cai nghiện được gọi là thành công không chỉnhằm vào mục tiêu người nghiện không tái sử dụng ma túy mà c̣n đ̣i hỏi đối tượng phải có một lối sống điều độ, tự quản lư bản thân một cách tốt đẹpthực hiện thành công sự thay đổi về nhận thức.

Tóm lại có 4 vấn đề chính cần phải giải quyết trên đối tượng nghiện ma túy đó là:

1Tổn thương hệ thống năo bộ và các vấn đề tâm thần của người nghiện ma túy.

2Rối loạnxuống cấp nhận thứchành vinhân cách.

3Chấn thương tâm lư: đây không phải một hành động nhất thời mà là một quá tŕnh diễn biến đầy phức tạp của nội tâm cũng như bối cảnh đa phương diện đối với bản thân, gia đ́nhxă hội của người nghiện ma túy.

4. Người nghiện ma túy hầu hết đều ở trong t́nh trạng đói ma túy trường diễn, kể cả sau khi cai nghiện. Hội chứng hồi tưởng, chấn thương tâm lư, tổn thương năo bộ, rối loạn hành vi nhân cách rất dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái sử dụng ma túy.

Bốn vấn đề chính tác động qua lại lẫn nhau - chúng vừa là nguyên nhân cũng vừa là hậu quả của việc sử dụng ma túy. Nếu chúng ta giải quyết không toàn diện và triệt để sẽ dễ dẫn người đă cai nghiện đến tái nghiện.

B. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CAI NGHIỆN PHỤC HỒI

Qua bảng phân tích trên, chúng ta đă thấy cai nghiện ma túy rất khó khăn và phức tạp. Y VĂN đă rút ra một số kết luận sau:

1.   NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ:

Không có một loại thuốc, một biện pháp đơn thuần nào (châm cứu, bấm huyệt, phẫu thuật ….) có thể chữa được bệnh nghiện ma túy mà phải đ̣i hỏi một liệu pháp tổng hợp, đồng bộ, xuyên suốt, khép kín, linh hoạt, kịp thời”.

2BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Trong điều trị bệnh nghiện ma túy những biện pháp đơn thuần như sử dụng thuốc, châm cứu, bấm huyệt chỉ là biện pháp hỗ trợ cho cắt cơn, giải độc cũng như chống tái nghiện. Biện pháp chủ yếu để cai nghiện thành công người nghiện phải được điều trị toàn diện: ngoài việc sử dụng thuốc người cai nghiện c̣n phải được gọt dũa, điều chỉnh, phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết những chấn thương tâm lư, mâu thuẫn nội tâm thông qua các biện pháp điều trị không dùng thuốc bao gồm:

+       Tư vấn

+       Liệu pháp Tâm lư

+       Quản lư ca

+       Liệu pháp Học tập Xă hội – Tự giúp đỡ (SSTLM)

Một người nghiện nếu không được giải quyết các vấn đề nêu trên th́ sau khi cai nghiện về, hầu hết sẽ tái nghiện. Điều này lư giải tại sao các chương tŕnh cai nghiện thường thất bại và đạt kết quả thấp.

Để hiểu rơ các phương pháp điều trị nêu trên, đề nghị các bạn tham khảo tại mục Nghiên cứu Khoa học - Bài 4: “Vai tṛ Tư vấn – Tâm lư trị liệu – Quản lư ca trong cai nghiện – phục hồi” và tại mục: “Các phương pháp điều trị nghiện ma túy” Phần 2 Bài 3: “Giai đoạn điều trị nội trú tập trung” tại trang web này của Trung tâm.

3. YẾU TỐ QUYẾT TÂM CAI NGHIỆN CỦA ĐỐI TƯỢNG:

yếu tố tiên quyết nhưng không phải yếu tố quyết định trong việc cai nghiện ma túy.

Khi đối tượng không chịu cai nghiện th́ khó có thể chữa được bệnh. Tuy nhiên, biện pháp cai nghiện bắt buộc không phải là không có kết quả. Tại các trung tâm cai nghiện cưỡng bức, đối tượng có thời gian cách ly với môi trường ma túy, sẽ có thời gian suy nghĩ lại ḿnh. Nếu tại các trung tâm cai nghiện tốt, đối tượng sẽ được giúp đỡ, quan tâm, giáo dục đúng đắn; do đó nhận thức, tư tưởng đối tượng sẽ chuyển đổi dần thành cai nghiện tự nguyện. Trái lại, tại các trung tâm cai nghiện không tốttự nguyện hay không tự nguyện cũng sẽ dẫn đối tượng tới những đối kháng với trung tâm, dẫn tới đối kháng thêm với gia đ́nh, dễ có những hành vi hung hăng, bạo loạn bộc phát. Tại các trung tâm không tốt trên, một số đối tượng khác không thể phản kháng được, âm thầm chấp nhận cai nghiện nhưng rất dễ dẫn đến trầm cảm phản ứng, phải chấp nhận thời gian cai nghiện nhưng sau khi rời trung tâm trở về dễ bùng phát dẫn đến tái nghiện nhanh.

4. ĐIỀU TRỊ CÓ KẾT QUẢ PHẢI DUY TR̀ THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ ĐỦ DÀI:

Để phục hồi hệ thống năo bộ, gọt dũa, điều chỉnh lại nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết các chấn thương tâm lư, mâu thuẫn nội tâm, trang bị bản lĩnh, kỹ năng sống, phát hiện các yếu tố nguy cơ và các yếu tố bảo vệ để biết cách vươn lên, xa lánh môi trường xấu, phát huy lợi thế hoàn cảnh bản thân.

Thời gian cai nghiện lư tưởng từ 6 tháng đến 2 năm. Trong thời gian cai nghiện, một số trường hợp không nhất thiết phải cách ly hoàn toàn với xă hội mà nên dùng những biện pháp cai nghiện ngoại trú hoặc kết hợp giữa nội trúngoại trú, đồng thời áp dụng những phương cách để người nghiện không sử dụng ma túy (Ví dụ: giúp đỡ, hỗ trợ nhưng kèm theo những biện pháp quản lư chặt chẽ tại cộng đồng, điều trị kết hợp nội trúngoại trú bằng thuốc Naltrexone trong cai nghiện Heroine …) – tuy nhiên, dù biện pháp ǵ chăng nữa th́ công tác giáo dục, gọt dũa, phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách và giải quyết các chấn thương tâm lư không thể thiếu được.

Một quan điểm rất sai lầm của nhiều người là cắt cơn nghiện là đă chữa xong bệnh nghiện ma túy. Thực chất cắt cơn nghiện ma túy chỉ là giai đoạn đầu để chuẩn bị cho mọi quy tŕnh điều trị, cai nghiện rất khó khăn tiếp theo. Bản thân việc cắt cơn nghiện có rất ít tác động đến việc thay đổi t́nh trạng sử dụng ma túy của đối tượng mà cần phải điều trị sau cắt cơn một thời gian dài. Việc cắt cơn nghiện được ví như chiếc xe nổ máy nhưng chưa chạy được.

Do các rối loạn tâm trí thực tổn, các phản ứng tâm sinh lư và đặc biệt là chứng hồi tưởng: dẫn người nghiện đến những cơn thèm nhớ ma túy với tất cả sự khoái cảm của nó và sự phản ứng yếu ớt của bản thân trước sự quyến rũ của ma túy. Nếu được điều trị tích cực, đúng cách, đủ thời gian, cách ly với môi trường ma túy: cường độ và tần số nhớ này sẽ giảm dần, tổn thương hệ thống năo bộ được phục hồi, ngoài ra bệnh nhân c̣n được trang bịbản lĩnh và kỹ năng sống, biết được ưu nhược điểm bản thân đểvươn lên trong hoàn cảnh của ḿnh. Tuy nhiên, cần lưu ư là ngay cả khi tạm gọi là cai nghiện thành công, người nghiện vẫn phải tiếp tục cai nghiện cả đời.

II.  GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ CẮT CƠN - GIẢI ĐỘC - NÂNG CAO SỨC KHỎE:

+  Tiến hành ghi chép bệnh án theo lời khai bệnh nhân - Bác sĩ khám bệnh và cho Y lệnh điều trị - chú ư phát hiện các bệnh tâm thần - bệnh cơ hội.

+  Xác định các loại ma tuư và liều lượng ma túy mà đối tượng đă sử dụng để định hướng cắt cơn.

+  Phác đồ cắt cơn: phác đồ an thần kinh của Bộ Y tế đối với bệnh nhân sử dụng Heroine.

+  Thực hiện tư vấn tâm lư trước khi cắt cơn

+  Kết hợp sử dụng thuốc với biện pháp tâm lư và các biện pháp phục hồi chức năng: cắt cơn trong pḥng lạnh (lạnh trị liệu) - Massage - tắm hơi.

+  Cắt cơn kết hợp với điều trị các bệnh cơ hội (Nếu cần thiết phải điều trị ngay).

+  Nâng cao sức khỏe.

III. GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRỊ - GIÁO DỤC NHẰM GỌT GIŨA - ĐIỀU CHỈNH - PHỤC HỒI NHẬN THỨC - HÀNH VI - NHÂN CÁCH bao gồm:

1.   NÂNG CAO NHẬN THỨC -TR̀NH ĐỘ học viên:

1.1 DẠY VĂN HÓA:

1.2 HỌC TẬP CÁC CHUYÊN ĐỀ: Giáo dục công dân + Giáo dục đạo đức + Giáo dục sức khỏe và cộng đồng + Giáo dục pháp luật, an ninh quốc pḥng + Giáo dục truyền thống.

1.3 GIÁO DỤC KẾT HỢP VỚI THỰC TIỄN: Xem phim - giao lưu - thăm viếng….

2.   GIÁO DỤC TRỊ LIỆU: nhằm nâng cao bản lĩnh và kỹ năng sống cho học viên.

2.1.GIÁO DỤC TƯ DUY TÍCH CỰC – TỰ CHỦ, QUẢN LƯ BẢN THÂN – NHẬN THỨC CÁC GIÁ TRỊ SỐNG (Living values). Chương tŕnh này được sự hỗ trợ của Tổ chức UNESCO và UNICEF (Liên hiệp quốc) và do CỤC PH̉NG CHỐNG TỆ NẠN XĂ HỘI - Bộ Lao động - Thương binh & Xă hội huấn luyện.

1.       TƯ DUY TÍCH CỰC:

Khi ta làm những ǵ - cảm nhận những ǵ cũng bắt đầu từ một suy nghĩ và đều nhận sau đó mọi hệ quả của nó tác động vào bản thânmôi trường, mối quan hệ xung quanh.  

Chúng ta có 4 loại suy nghĩ chính sau đây:

-       Suy nghĩ tích cực: Suy nghĩ mang lại ích lợi cho chính bản thân bạn và cho những người khác. Đó là những suy nghĩ về sự chấp nhận, ḥa b́nh, lạc quan, khoan dung,...Suy nghĩ tích cực là thấy một chiếc ly “đầy nửa ly” thay v́ “vơi nửa ly”; nghĩa là thấy cái ǵ mà bạn có và tập trung vào đó thay v́ cảm thấy thất vọng về những cái mà bạn không có. Suy nghĩ tích cực giúp bạn hạnh phúc hơn nhiều trong cuộc sống.

-       Suy nghĩ tiêu cực: Những suy nghĩ có hại cho chính bạn và cho những người khác. Đó là những suy nghĩ thể hiện sự giận dữ, không thể chịu đựng, chỉ trích, phân biệt ……

-       Suy nghĩ vô ích: Suy nghĩ về quá khứ hay những thứ vượt qua kiểm soát của bạn: “Tại sao?”; “Giá như...”, ...Suy nghĩ loại này bao gồm cả sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo vọng không thực tế, lo lắng về những việc nhỏ nhặt.

-       Suy nghĩ cần thiết: Những suy nghĩ để lập kế hoạch cho ngày làm việc của bạn; “Tôi cần phải gặp người này vào thời điểm này, tôi cần phải đi đến nơi này,...”

Suy nghĩ tích cực giúp ta có hành động tốt. Hành động này tác động tự tinổn định cho bản thân đồng thời tác động với môi trườngmối quan hệ quanh ta. Trái lại, nếu chúng ta suy nghĩ tiêu cực, ta sẽ phải trải qua những điều buồn chán, căng thẳngchính ta sẽ là người chịu đựng. Ví dụ:

Nếu ta thay thế những suy nghĩ tiêu cực bằng suy nghĩ tích cực ta sẽ có những niềm vui mới và nhiều thành công hơn:

Những bước giúp thay đổi phản ứng tiêu cực sang tích cực:

Bước 1: Tôi chú ư những ǵ tôi nói và cách tôi phản ứng người khác. Tôi kiểm tra và thay đổi chính tôichứ không phải những người khác.

Bước 2: Nếu tôi thấy chính tôi chỉ tríchphản ứng những người khác, tôi thay thế những ư nghĩ này bằng những ư nghĩ, phản ứng hữu íchtích cực.

Bước 3: Bất cứ khi nào tôi có những ư nghĩ tiêu cực về chính tôi, người khác và hoàn cảnh, tôi tập trung nh́n vào những khía cạnh tốttích cực.

Bước 4: Khi tôi đối mặt với những thử thách – Tôi chấp nhận rằng tôi thể thay đổitập trung t́m kiếm những giải pháp có lợihiệu quả.

Bước 5: Ngày hôm nay tôi ghi lại những điểm tích cực của mọi người xung quanh và tập sống tốt giống như vậy.

Bước 6: Ngày hôm nay tôi đă xác định rằng những sức mạnh, khả năng cùng với mục tiêu của cuộc đời tôi là hiện thực. Tôi không quan tâm những lúc nản ḷng và tôi cũng không bị tác động nào ảnh hưởng được trên con đường tự khẳng định hạnh phúc sẵn có của ḿnh.

Sức mạnh và hiệu quả của ư nghĩ: giúp đối tượng

-       Có trách nhiệm về những ư nghĩ của ḿnh.

-       Ư nghĩ có sức mạnh rất lớn, tạo nên cảm xúc dẫn tới hành động.

-       Sự lặp đi lặp lại thường xuyên của các ư nghĩ tích cực sẽ tạo niềm tin và thái độ rơ ràng.

-       Các ư nghĩ giống như những hạt giống gieo trồng trong tâm trí. Càng đầu tư càng thêm nhiều sức mạnh cho ư tưởng đó.

-       Các ư nghĩ tích cực cho ta nghị lựcsức mạnh.

-       Các ư nghĩ tiêu cực khiến ta đánh mất sức mạnh, khiến ta mệt mỏikiệt quệ.

-       Cần mất thời gian để thay đổi các tư duy cũ. Hăy kiên nhẫn với chính ḿnh.

1/   Tự kiểm soát làm chủ bản thân:

      + Người nghiện ma tuư vốn  rối loạn tâm sinh lư nên rất dễ bị lôi cuốn, kích động trước một vấn đề ǵ, đó là  một trong những cái cớ để họ trở lại với việc tái sử dụng ma tuư.

      + Bằng phương pháp tư duy tích cực đối tượng  có thể điều chỉnh được những hành động suy nghĩ của chính ḿnh bằng sự  tự kiểm soát làm chủ bản thân. 

    Hai yêu cầu chủ yếu của tự kiểm soát làm chủ bản thân là:

           - Tinh thần khách quan.

           - B́nh tĩnh đánh giá sự việc và cách giải quyết.

       Tinh thần thần khách quan làm đối tượng nh́n nhận rơ hơn sự việc và con người của ḿnh không làm sai lạc nhận thức và phán xét của ḿnh.

      Từ những dữ kiện có được, đối tượng phải b́nh tĩnh đánh giá lại t́nh huống, sự việc một cách có t́nh có lư và từ đó vạch ra hướng giải quyết vấn đề.

       Để giáo dục người nghiện ma tuư, phải thực hiện việc này một cách thường xuyên  cho họ tự đánh giá và tŕnh bày cách giải quyết và cách thực hiện.

      Động tác này được lập đi lập lại để trở thành một thói quen tốt.

   Để đạt được hai yêu cầu trên đối tượng cần phải tập các đức tính sau:

       Trách nhiệm: Khi đă quyết định và hành động đối tượng phải dũng cảm chấp nhận những hậu quả, việc làm của ḿnh, không đổ lỗi nhưng cũng không phải khư khư giữ lấy ư kiến ḿnh mà phải can đảm nh́n lại các mặt của vấn đề, phát huy những mặt tốt và cương quyết loại bỏ những cái sai, cái xấu để điều chỉnh lại quyết định và chương tŕnh hành động.

       Tinh thần tập thể: “Gieo là gặt ” “sự hợp tác sẽ dẫn đến sự hợp tác” sức mạnh hợp tác sẽ tạo cho công việc dễ dàng và vui vẻ. Người nghiện ma tuư bản thân sống rất chủ quan và ích kỷ do h́nh thành nhũng thói quen xấu, tinh thần tập thể sẽ tạo cho họ sự thoải mái, nhận thức được chân giá trị của cộng đồng, trách nhiệm vai tṛ của cá nhân trong tập thể.

       Tự kiểm soát làm chủ bản thân là một sự tập luyện lâu dài, đối tượng phải được từng bước làm quen và tiến hành thực hiện bằng những t́nh huống do nhà quản lư đặt ra hoặc những công việc, vụ việc cụ thể trong đời sống cộng đồng .

       Đối tượng phải được đóng góp sự giúp đỡ của nhà quản lư, của tập thể thông qua tư vấn cá nhân, tư vấn nhóm hoặc trong giao ban buổi sáng tại các trung tâm cai nghiện.

       Khi đối tượng đạt được các đức tính trên họ có thể hi vọng đối phó với những nghịch cảnh, những t́nh huống không thuận lợi.

2/   Nhận thức về những giá trị sống:

     CHƯƠNG TR̀NH GIÁO DỤC NHỮNG GIÁ TRỊ SỐNG là một chương tŕnh của nhiều nhà giáo dục trên toàn thế giới – chương tŕnh này được sự hỗ trợ của UNESCO – Nhóm giáo dục của UNICEF và nhiều tổ chức khác. Nội dung chương tŕnh nhằm giáo dục các giá trị về cá nhân – xă hội bao gồm các đức tính: Hợp tác – Tự do - Hạnh phúc – Trung thực – Khiêm tốn – T́nh yêu – Ḥa b́nh – Tôn trọng – Trách nhiệm – Giản dị – Khoan dung và Đoàn kết.

1) Mục đích của chương tŕnh là:

- Giúp đỡ các cá nhân suy nghĩ những giá trị cuộc sống – các tác động thực tế trong việc thể hiện những giá trị này khi liên hệ với chính ḿnh, với người khác, với cộng đồng.

- Để đối tượng hiểu sâu sắc hơn về động cơ, trách nhiệm liên quan đến những suy nghĩ - hành động của bản thân.

 - Điều chỉnh cho đối tượng nhận thức những giá trị cá nhân, xă hội về đạo đức, tinh thần, lối sống – phát triển và làm sâu sắc hơn các giá trị này.

- Để các nhà quản lư, giáo dục thấy rơ phương pháp giáo dục  là một phương pháp trị liệu quan trọng giúp đối tượng có thể ḥa nhập vào cộng đồng với sự tôn trọng – tự tin và có mục đích.

2) Chương tŕnh được xây dựng trên 3 luận điểm cơ bản là:

-  Dạy sự tôn trọng nhân phẩm cho mỗi người và mọi người,

-  Khả năng sáng tạo và học tập một cách tích cực khi có cơ hội.

- Phát triển trong một môi trường tích cực, an toàn, có sự tôn trọng và chăm sóc lẫn nhau.

IX. XÂY DỰNG NIỀM TIN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

Danh ngôn ta có câu: “NIỀM TIN CHỞ ĐƯỢC NÚI”. Xây dựng được niềm tin trong môi trường trị liệu cộng đồng là một trong những yếu tố quan trọng nhằm điều trị và phục hồi cho đối tượng cai nghiện.

         * Niềm tin vào sự tồn tại của ḷng tốt:

      Khi chúng ta dẫn dắt đối tượng của cộng đồng quay trở về quá khứ, chính chúng ta đă giúp đối tượng đối diện với sự thật, nói ra những điều bí mật mà đối tượng dấu diếm trong ḷng để t́m cách học hỏi từ những vấp váp mà đối tượng đă từng gặp phải. Mặc dù gặp bất hạnh như thế nào trong cuộc đời th́ đối tượng cũng không nên đeo đẵng măi những suy nghĩ về những điều đă xảy ra. Chúng ta không đánh giá con người qua những việc mà đối tượng đă làm trong quá khứ mà cần thái độ trung thực để sữa chữa những sai lầm của quá khứ. Người nghiện có thể thay đổi nhưng chỉ khi anh ta thật sự mong muốn ḿnh thay đổi. Nếu như đối tượng cố gắng nỗ lực không ngừng th́ nhất định cuối cùng cũng duy tŕ được một lối sống lành mạnh. Đó chính là điều mà trị liệu cộng đồng tin tưởng.

       * Niềm tin vào khả năng hối cải và phục thiện của con người:

        Có một thời gian khá dài cả xă hội đều tin chắc một điều rằng “người nghiện th́ măi măi sẽ là người nghiện”. Môi trường trị liệu cộng đồng đă bác bỏ điều này v́ qua thực tiễn, nhiều người đă từng tham gia điều trị, đă vượt qua được sự cám dỗ của ma tuư và nay đang sống một cuộc sống lành mạnh. Không ít người trong số họ vẫn đang  tiếp tục cuộc chiến chống lại nguy cơ tái nghiện. Những ai không bỏ cuộc th́ nhất định cuối cùng sẽ có một cuộc sống b́nh thường và ổn định.

        * Niềm tin vào việc giúp người khác cũng là giúp chính bản thân ḿnh:

        Một trong những phẩm chất quư báu mà đối tượng sau khi điều trị ở môi trường trị liệu cộng đồng có được là việc luôn sẵn sàng giúp đỡ những ai cần sự giúp đỡ. Khái niệm “cho” hầu như trở nên quen thuộc đối với mọi người. Đối tượng muốn duy tŕ một lối sống lành mạnh th́ đối tượng phải biết chia sẽ những ǵ mà anh ta nhận được, anh ta mới là người sở hữu thật sự của chúng. Có một câu nói rất hay mô tả được hết ư nghĩa của khái niệm “cho” trong môi trường trị liệu cộng đồng: “Bạn sẽ không thể chịu đựng nổi vấn đề trừ khi bạn chia sẽ với người khác”.

        * Niềm tin vào phẩm giá của con người:

        Có một phẩm chất đạo đức của con người mà ta luôn luôn phải coi trọng đó chính là phẩm giá hay giá trị của con người. Khi người nghiện có niềm tự hào về phẩm giá của ḿnh thường tích cực tham gia vào chương tŕnh điều trị - phục hồi v́ đó là biện pháp giúp họ nhanh chóng chuyển đổi thái độ và hành vi, nhằm lấy lại những ǵ mà họ đă mất.

       Thành viên nào vốn đă có niềm tự hào về phẩm chất th́ thường tỏ ra là một người tốt của cộng đồng, tuân thủ các quy tắc về trách nhiệm đối với thái độ, hành vi của ḿnh. Duy tŕ được niềm tự hào về - phẩm chất trong lối sống sẽ giúp con người tránh xa ma tuư và tránh xa được cả những yếu tố tiêu cực luôn đi kèm theo nó.

 X. XÂY DỰNG YẾU TỐ TINH THẦN TRONG MÔI TRƯỜNG TRỊ LIỆU CỘNG ĐỒNG:

      * Trong bất cứ cuộc thảo luận nào về yếu tố tinh thần trong môi trường trị liệu cộng đồng hầu như người ta cũng dễ nói lạc sang chủ đề tôn giáo và tín ngưỡng. Nhằm tránh việc nhằm lẫn giữa yếu tố tinh thần và khái niệm tôn giáo, tinh thần trong cộng đồng trị liệu được định nghĩa là: “bất kỳ hành động hay hoạt động nào thể hiện, phản ánh ḷng tốt của con người”. Đây là một định nghĩa khái quát, nó bao gồm rất nhiều loại hoạt động của con người kể cả hoạt động tôn giáo hay những việc làm có ích giúp tăng cường nhận thức của con người.

         Chương tŕnh trị liệu cộng đồng không phải là một chương tŕnh thuần túy nói về yếu tố tinh thần mà c̣n cần phải sử dụng nhiều biện pháp trị liệu khác. Yếu tố tinh thần chỉ được sử dụng với khía cạnh giúp cho quá tŕnh thay đổi, phục hồi của người nghiện thông qua việc nh́n nhận cuộc sống dưới một góc độ khác. Điều quan trọng ở đây là sự góp phần điều trị nhằm tăng cường nhận thức cho người nghiện trong giai đoạn phục hồi.

       Cuộc sống trong cộng đồng là một cuộc sống tập thể. Cuộc sống tập thể ở đây tạo ra những điều kiện cần thiết cho người nghiện ma tuư để họ có thể nhanh chóng phục hồi trong môi trường có định hướng rơ ràng về “mục đích và kết quả”. Họ cần phải biết được thế nào là hành vi đúng trước khi có thể bước vào quá tŕnh phục hồi. Đây chính là một thử thách lớn không chỉ với họ mà c̣n với tất cả các nhân viên điều trị.

Sau khi đă t́m lại được chính bản thân ḿnh, người nghiện bắt đầu quá tŕnh học hỏi những giá trị của cuộc sống, hệ thống niềm tin trong cộng đồng, mối quan hệ xă hội, định hướng nghề nghiệp nhằm hướng tới một cuộc sống lành mạnh, không có ma tuư Sự thay đổi lớn lao trong thái độ của đối tượng ở giai đoạn này là rất đáng chú ư. Đối tượng tỏ ra có triển vọng và trở nên có tinh thần trách nhiệm trong lao động và hành vi ứng xử. Anh ta đă có cuộc sống đời thăng trầm ch́m nổi nhưng đối tượng đă biết chấp nhận sự thật, biết kiểm soát nó và t́m kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết. Đối tượng hiểu rằng cuộc chiến chống lại sự cám dỗ của ma tuư vẫn chưa chấm dứt và vẫn c̣n phải rèn luyện thêm những điều đă học để có thể duy tŕ một cuộc sống lành mạnh lâu dài. Một người nghiện không đơn thuần là sự phụ thuộc vào ma tuư mà c̣n là sự lệ thuộc vào quá khứ cùng những yếu tố xă hội đi liền với quá khứ ấy. Đối tượng phải biết có thể đốt thành tro tất cả những nổ lực bấy lâu nay nhằm đạt được sự phục hồi. Do đó phải tránh mọi mối liên quan dẫn đến quá khứ tội lỗi đó là yếu tố tiên quyết để duy tŕ cuộc sống lành mạnh không ma tuư.

       Để duy tŕ được những ǵ mà được học, đối tượng phải biết cách chia xẽ những quan điểm – hành vi đúng đắn cho người khác. Đối tượng đă hoàn tất giai đoạn này, phải biết cách dạy lại những thành viên mới bằng chính ví dụ cuộc đời đối tượng. Vai tṛ của đối tượng trong cộng đồng bây giờ là dạy lại những điều ḿnh được học. Chỉ có như vậy đối tượng mới thật sự hiểu hết ư nghĩa của mọi vấn đề đă học và có trách nhiệm hơn đối với hệ thống niềm tin trong môi trường trị liệu cộng đồng. 

 

KẾT LUẬN

         Nghiện ma túy là một bệnh măn tính, khó chữa, có đặc tính là dễ tái nghiện. Việc cắt cơn nghiện có rất ít tác động đến việc thay đổi t́nh trạng sử dụng ma túy của đối tượng. Do những tổn thương về hệ thống năo bộ tạo nên những rối loạn về hành vi - nhân cách của người bệnh - suy giảm khả năng xét đoán - xử lư thông tin - mất khả năng tự chủ - h́nh thành những thói quen xấu sau một thời gian sử dụng ma túy. Người nghiện ma túy là một người đa nhân cách.

         Lạm dụng ma túy là hội chứng rối loạn toàn cơ thể bắt nguồn từ nhiều lư do khác nhau: Tâm sinh lư người bệnh - hoàn cảnh cá nhân, ảnh hưởng do gia đ́nh và tác động của xă hội.

         Việc sử dụng thuốc chỉ có một tác dụng giới hạn mà cần những biện pháp điều trị tổng hợp: Việc điều trị không chỉ nhằm vào việc cai nghiện của đối tượng mà phải giải quyết tận gốc những vấn đề liên quan đến hành vi - nhân cách, hoàn cảnh cá nhân, gia đ́nh xă hội và động cơ đă ảnh hưởng đến việc nghiện ma túy của từng đối tượng.

          Từ những lư do trên việc trị liệu cho người nghiện trong một môi trường trị liệu cộng đồng là rất cần thiết. Khác với những phương thức điều trị cổ điển, quy ước chỉ gồm thầy thuốc và bệnh nhân, trị liệu cộng đồng đă huy động được toàn bộ những nguồn nhân lực là bệnh nhân - thân nhân bệnh nhân - tập thể người bệnh cũng như toàn bộ nhân viên Trung Tâm tập trung vào mục đích điều trị cho mỗi bệnh nhân, tạo nên một sức mạnh tổng hợp. Với thời gian điều trị dài và những biện pháp đúng đắn nhằm gọt dũa, phục hồi hành vi - nhân cách, tạo cho người cai nghiện những nhận thức đúng đắn, h́nh thành những thói quen, nếp sống tốt để khi trở về với xă hội họ được trang bị bản lĩnh sống với ḷng tự tin và sự tự trọng. Họ sẽ từng bước tiến lên trong cuộc sống với sự hỗ trợ của toàn xă hội.